Home » cacloaimaykhac
Thứ Sáu, 2 tháng 2, 2018
Sửa chữa, bảo dưỡng tháp giải nhiệt khi nào là cần thiết ?
Sau một thời gian đưa vào sử dụng tháp giải nhiệt công nghiệp thường bị xuống cấp, giảm hiệu quả làm việc hoặc xuất hiện một số trục trặc không mong muốn gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất nói chung. Và để ngăn chặn tình trạng này, điều người dùng cần làm là thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng tháp giải nhiệt nước đúng cách.
Tuy nhiên, không phải người dùng nào cũng biết đâu là thời điểm thích hợp để kiểm tra, bảo trì tháp làm mát nước. Vì vậy, sau đây chúng tôi xin chia sẻ một số thông tin cần biết về vấn đề sửa chữa, bảo trì tháp hạ nhiệt, hy vọng sẽ hữu ích với quý khách.
|| Đọc thêm một số bài viết liên quan: Vận hành tháp giải nhiệt đúng cách cần tuân thủ những gì?
Trường hợp nào cần bảo trì, bảo dưỡng tháp giải nhiệt nước?
Đối với những khách hàng không thường xuyên kiểm tra tháp hạ nhiệt, chúng tôi khuyến cáo quý khách nên thực hiện bảo dưỡng cho thiết bị khi nhận thấy những dấu hiệu như sau:
- Tháp bị rung ồn ở chân đế trong quá trình vận hành.
- Quạt tháp bị đảo, phát ra tiếng kêu lạ khi đang hoạt động.
- Bộ phận bơm của tháp bị rò nước ở phớt, phát ra tiếng động lạ hoặc thân bơm có hiện tượng nóng lên bất thường.
- Tháp quá bẩn, bám nhiều cáu cặn ở đáy.
- Đầu chia nước hoạt động kém hiệu quả, chia nước không đều.
- Tấm giải nhiệt bị bám nhiều cặn bẩn, thường có màu vôi do cặn CaCO3.
- Giảm lưu lượng nước tuần hoàn trong hệ thống tháp giải nhiệt.
Những nguyên nhân khiến tháp làm mát nước bị trục trặc
Sau một thời gian đưa vào hoạt động, có nhiều nguyên nhân dẫn tới sự cố trên tháp giải nhiệt Tashin, tháp hạ nhiệt Liang Chi, đòi hỏi chúng ta phải nhanh chóng kiểm tra, bảo trì thiết bị. Cụ thể là:
- Do hệ thống tháp làm mát sử dụng nước đầu vào chưa qua xử lý, thường là nước nặng và có nhiều hóa chất, bụi bẩn dẫn tới tình trạng bám cáu cặn, làm tắc nghẽn trong tháp hoặc ăn mòn, gây hư hỏng hệ thống tuần hoàn.
- Do người làm nhiệm vụ vận hành tháp không khởi động thiết bị theo đúng quy trình.
- Do có dị vật rơi vào cánh quạt của tháp hạ nhiệt, làm gãy, mẻ cánh.
- Do phát sinh sự cố về nguồn điện, gây chập cháy bơm hoặc quạt tháp giải nhiệt cooling tower.
- Do nhiệt độ của nước đầu vào quá cao gây hư hỏng hệ thống.
Chú ý khi vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng tháp giải nhiệt nước
- Sau khi tháp giải nhiệt hoạt động được từ 5-6 ngày, các nhà máy cần kiểm tra cánh quạt có quay chính xác không, có tiếng kêu lạ không, nếu quạt bị lỏng cánh hoặc bi thì có thể điều chỉnh lại bằng cách chỉnh tăng đơ và siết ổ bi.
- Sau khi tháp hạ nhiệt đã hoạt động được khoảng 2 tuần thì người dùng cần kiểm tra lại mức nước trong hệ thống, thực hiện thay nước tuần hoàn, tốt nhất là thực hiện xử lý làm mềm nước đầu vào để tránh tình trạng bám cặn trong đường ống và tháp hạ nhiệt.
- Lưu ý duy trì mực nước trong hệ thống tháp giải nhiệt công nghiệp và châm nước tự động thường xuyên để đảm bảo mức nước tuần hoàn luôn ổn định.
- Sau 1 tháng vận hành, người dùng cần đổi nước trong hệ thống, dùng bơm xịt rửa tấm giải nhiệt và vỏ tháp.
- Sau một thời gian ngưng hoạt động, khi vận hành lại tháp hạ nhiệt thì người sử dụng cần phải kiểm tra điện trở, độ cách điện của motor để tránh phát sinh những sự cố khó lường.
Chú ý: trên đây chỉ là các bước bảo trì tháp hạ nhiệt đơn giản mà kỹ thuật viên làm việc trong nhà máy có thể thực hiện theo. Còn trong trường hợp cần can thiệp sâu hơn về mặt kỹ thuật thì quý khách nên nhờ tới các kỹ sư có chuyên môn cao để tránh được những rủi ro có thể xảy ra.
Hy vọng những thông tin chia sẻ trên đây đã giúp quý khách biết được khi nào cần sửa chữa, bảo dưỡng tháp giải nhiệt nước. Và nếu cần được tư vấn kỹ hơn liên quan tới vấn đề này, quý khách vui lòng liên hệ hotline 0912 370 282 - 0964 593 282 để nghe nhân viên chăm sóc khách hàng của điện máy Yên Phát hỗ trợ giải đáp miễn phí, kịp thời.
Xem thêm phụ kiện tháp giải nhiệt giá rẻ: http://yenphat.vn/linh-kien-thap-giai-nhiet.html
Tags:
cacloaimaykhac
Tuy nhiên, không phải người dùng nào cũng biết đâu là thời điểm thích hợp để kiểm tra, bảo trì tháp làm mát nước. Vì vậy, sau đây chúng tôi xin chia sẻ một số thông tin cần biết về vấn đề sửa chữa, bảo trì tháp hạ nhiệt, hy vọng sẽ hữu ích với quý khách.
|| Đọc thêm một số bài viết liên quan: Vận hành tháp giải nhiệt đúng cách cần tuân thủ những gì?
Trường hợp nào cần bảo trì, bảo dưỡng tháp giải nhiệt nước?
Đối với những khách hàng không thường xuyên kiểm tra tháp hạ nhiệt, chúng tôi khuyến cáo quý khách nên thực hiện bảo dưỡng cho thiết bị khi nhận thấy những dấu hiệu như sau:
- Tháp bị rung ồn ở chân đế trong quá trình vận hành.
- Quạt tháp bị đảo, phát ra tiếng kêu lạ khi đang hoạt động.
- Bộ phận bơm của tháp bị rò nước ở phớt, phát ra tiếng động lạ hoặc thân bơm có hiện tượng nóng lên bất thường.
- Tháp quá bẩn, bám nhiều cáu cặn ở đáy.
- Đầu chia nước hoạt động kém hiệu quả, chia nước không đều.
- Tấm giải nhiệt bị bám nhiều cặn bẩn, thường có màu vôi do cặn CaCO3.
- Giảm lưu lượng nước tuần hoàn trong hệ thống tháp giải nhiệt.
Những nguyên nhân khiến tháp làm mát nước bị trục trặc
Sau một thời gian đưa vào hoạt động, có nhiều nguyên nhân dẫn tới sự cố trên tháp giải nhiệt Tashin, tháp hạ nhiệt Liang Chi, đòi hỏi chúng ta phải nhanh chóng kiểm tra, bảo trì thiết bị. Cụ thể là:
- Do hệ thống tháp làm mát sử dụng nước đầu vào chưa qua xử lý, thường là nước nặng và có nhiều hóa chất, bụi bẩn dẫn tới tình trạng bám cáu cặn, làm tắc nghẽn trong tháp hoặc ăn mòn, gây hư hỏng hệ thống tuần hoàn.
- Do người làm nhiệm vụ vận hành tháp không khởi động thiết bị theo đúng quy trình.
- Do có dị vật rơi vào cánh quạt của tháp hạ nhiệt, làm gãy, mẻ cánh.
- Do phát sinh sự cố về nguồn điện, gây chập cháy bơm hoặc quạt tháp giải nhiệt cooling tower.
- Do nhiệt độ của nước đầu vào quá cao gây hư hỏng hệ thống.
Chú ý khi vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng tháp giải nhiệt nước
- Sau khi tháp giải nhiệt hoạt động được từ 5-6 ngày, các nhà máy cần kiểm tra cánh quạt có quay chính xác không, có tiếng kêu lạ không, nếu quạt bị lỏng cánh hoặc bi thì có thể điều chỉnh lại bằng cách chỉnh tăng đơ và siết ổ bi.
- Sau khi tháp hạ nhiệt đã hoạt động được khoảng 2 tuần thì người dùng cần kiểm tra lại mức nước trong hệ thống, thực hiện thay nước tuần hoàn, tốt nhất là thực hiện xử lý làm mềm nước đầu vào để tránh tình trạng bám cặn trong đường ống và tháp hạ nhiệt.
- Lưu ý duy trì mực nước trong hệ thống tháp giải nhiệt công nghiệp và châm nước tự động thường xuyên để đảm bảo mức nước tuần hoàn luôn ổn định.
- Sau 1 tháng vận hành, người dùng cần đổi nước trong hệ thống, dùng bơm xịt rửa tấm giải nhiệt và vỏ tháp.
- Sau một thời gian ngưng hoạt động, khi vận hành lại tháp hạ nhiệt thì người sử dụng cần phải kiểm tra điện trở, độ cách điện của motor để tránh phát sinh những sự cố khó lường.
Chú ý: trên đây chỉ là các bước bảo trì tháp hạ nhiệt đơn giản mà kỹ thuật viên làm việc trong nhà máy có thể thực hiện theo. Còn trong trường hợp cần can thiệp sâu hơn về mặt kỹ thuật thì quý khách nên nhờ tới các kỹ sư có chuyên môn cao để tránh được những rủi ro có thể xảy ra.
Hy vọng những thông tin chia sẻ trên đây đã giúp quý khách biết được khi nào cần sửa chữa, bảo dưỡng tháp giải nhiệt nước. Và nếu cần được tư vấn kỹ hơn liên quan tới vấn đề này, quý khách vui lòng liên hệ hotline 0912 370 282 - 0964 593 282 để nghe nhân viên chăm sóc khách hàng của điện máy Yên Phát hỗ trợ giải đáp miễn phí, kịp thời.
Xem thêm phụ kiện tháp giải nhiệt giá rẻ: http://yenphat.vn/linh-kien-thap-giai-nhiet.html
Tin liên quan
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét